Khai giảng Khí Công Y Đạo

Khóa học mới 09/03/2016

In bài này

Tập "dịch cân kinh" khỏi nhiều bệnh mà không mất tiền

 Đào Đính

(Thôn Chiềng, xã Thái Hưng, huyện Hưng Hà, 
tỉnh Thái Bình;ĐT: 0363.862.931)

Một phương thuốc không mất tiền, cùng một thời gian mà chữa được nhiều bệnh, đó là luyện tập theo "dịch cân kinh".

Bài tập không khó, có những lần Báo Người cao tuổi đã giới thiệu, đưa tin về những người tập đem lại hiệu quả tốt. Tuy vậy, có nhiều người chưa biết, hoặc chưa tin, còn ngại khó khăn. Vì vậy tôi xin nêu thêm một minh chứng, cụ thể, sống động của bản thân để mong có thêm nhiều người biết, tin và nên đi vào tập.

In bài này

Vẩy tay và đi bộ - Bài thuốc quý giúp tôi bình thường sau tai biến mạch máu não

 Tôi là Vĩnh Liên, sinh ngày 5-4-1945, nghề nghiệp viết báo, nghỉ hưu tháng 4- 2005, thường trú tại nhà số 3, ngõ 62 phố Tây Sơn, quận Kiến An, Hải Phòng. Tôi bị bệnh đái tháo đường típ 2, gluco trong máu 9,9, máu nhiễm mỡ và huyết áp cao 160 - 180/90 - 100, phát hiện từ năm 2003.Với phương châm "hưu nhưng không nghỉ", sau khi rời nhiệm sở, nhận sổ hưu, tôi vẫn tiếp tục tham gia các hoạt động xã hội từ thiện nhân đạo, sinh hoạt các Hội CCB, NCT, đồng môn, đồng ngũ... và làm CTV với một số báo, tạp chí phát thanh, truyền hình của Trung ương và địa phương.

In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -03- Phương Pháp Luyện Tập Dịch Cân Kinh

Tác giả: Bs.Lê Quốc Khánh
Nguồn: Trích Báo Người Việt

Phương Pháp Luyện Tập Dịch Cân Kinh

 Ðầu tiên là nói về tư tưởng:

 Phải có hào khí, nghĩa là có quyết tâm luyện tập cho đến nơi đến chốn, vững vàng, tin tưởng, không vì lời bàn ra tán vào mà chán nản bỏ dở.

 Phải lạc quan, không lo sợ đang mang bịnh mà mọi người gọi là hiểm nghèo, phải tin tưởng rằng mình sẽ thắng bịnh do việc luyện tập Dịch Cân Kinh.         

 Tư Thế Luyện Tập :

1.  Lên không xuống có: Trên phải không, dưới nên có. Ðầu treo lơ lửng, miệng không hoạt động, bụng phải mềm, lưng thẳng,

In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -05- Một số điều cần lưu ý khi luyện tập

 

Tác giả: Bs.Lê Quốc Khánh
Nguồn: Trích Báo Người Việt

Một số điều cần lưu ý khi luyện tập :

1)      Số lần vẫy tay không dưới 800 lần, từ 800 lần trở lên dần dần đến 1800 lần (khoảng 30 phút) mới tới ngưỡng cửa của điều trị. Người bịnh nặng có thể ngồi mà vẫy tay, tuy nhiên phải nhớ thót hậu môn và bấm 10 đầu ngón chân.

2)      Số buổi tập : Sáng thành tâm tập mạnh, Trưa trước khi ăn tập vừa. Tôi trước khi ngủ tập nhẹ.

 3)      Có thể tập nhiều tùy theo bịnh trạng. Có những bịnh nhân nâng số lần vẫy tay lên đến 5 hay 6 ngàn lần trong mỗi buổi