In bài này

Kỹ thuật hơ ngải cứu và máy sấy tóc

Giản thuật số 30 đến 33 trong 32 giản thuật Diện Chẩn Bùi Quốc Châu

Được vận dụng trong Diện Chẩn, Ngải cứu là một dụng cụ dùng để hơ không chỉ trên huyệt và các vùng có huyệt hay các vùng đồng ứng với các bộ phận nội tạng và ngoại vi trên cơ thể nhưng với một kỹ thuật đặc biệt của Diện Chẩn gọi là Hơ theo Sinh huyệt.

Kỳ này là 3 giản thuật cuối cùng (Bổ sung thêm giản thuật số 33);

31. Hơ ngải cứu trên sinh huyệt trên mặt và khắp cơ thể.

Kỹ thuật hơ ngải cứu

 

In bài này

Dụng cụ Diện Chẩn và thủ pháp cào

Giản thuật số 12 đến 23 trong 32 giản thuật Diện Chẩn Bùi Quốc Châu
Kỳ này học về 2 giản thuật thực hiện bằng thủ pháp cào và dụng cụ Diện Chẩn liên hệ. Đó là:
-Giản thuật số 22: Cào đầu bằng cây cào lớn.
-Giản thuật số 23: Cào mặt và 2 lòng bàn tay bằng cào mini.

CÀO ĐẦU – KỸ THUẬT CÀO

Cáo lớn Diện Chẩn

Để giúp máu huyết lưu thông trên da đầu, hỗ trợ điều trị các bệnh nhức đầu, cảm cúm… ta có thể áp dụng kỹ thuật Cào đầu với các dụng cụ cây cào lớn. Ngoài ra còn có thể cào bằng Con bọ lớn/nhỏ hay hay dùng hai bàn tay xòe ra như hai cây lược lớn.,

In bài này

Dụng cụ Diện Chẩn và thủ pháp gõ

Giản thuật số 19 đến 21 trong 32 giản thuật Diện Chẩn Bùi Quốc Châu

 Kỳ này là 3 giản thuật được thực hiện bằng thủ pháp GÕ và các dụng cụ Diện Chẩn dùng thủ pháp gõ liên hệ:

19. Dụng cụ Gõ búa nhỏ trên mặt, đầu…

Dụng cụ này còn được gọi là búa Mai hoa hay búa gôm-gai, bằng nhựa cao cấp, 1 đầu cao su (gôm) có tính Dương, 1 đầu gai inox có tính Âm.

Dụng cụ diện chẩn và thủ pháp gõ

In bài này

Dụng cụ lăn trong Diện Chẩn

Giản thuật số 8 đến 18 trong 32 giản thuật Diện Chẩn Bùi Quốc Châu

Lưu ýTheo hướng dẫn của GSTSKH Bùi Quốc Châu, danh sách các giản thuật được bổ sung thêm Giản thuật số 18: Lăn toàn thân bằng Dụng cụ Diện Chẩn cây trục đôi Thần kỳ. Do đó, từ đây danh sách giản thuật là gồm 33 thủ pháp, thay vì 32.

NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THỦ PHÁP LĂN TRONG DIỆN CHẨN

Lăn là động tác cầm các dụng cụ lăn một cách thoải mái, đặt trên da một góc 45 độ (xéo góc với mặt da). Bình thường ta có thể lăn hai chiều - tới, lui (lên, xuống). Nhưng trong một số trường hợp cần phải lăn đúng chiều: Chỉ lăn từ dưới lên hay từ ngoài vào trong là Dương. Chỉ lăn từ trên xuống hay từ trong ra ngoài là Âm. Đây là điều quan trọng cần lưu ý trong khi dùng thủ pháp lăn, gạch hay cào.